Kết quả tìm kiếm cho "chủ tịch Hội đồng Nhân quyền LHQ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 285
Ngày 26/6 (giờ địa phương), tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York đã diễn ra phiên họp toàn thể của Đại hội đồng LHQ kỷ niệm 80 năm ngày ký Hiến chương LHQ (1945 - 2025).
Theo bà Dambisa Moyo, chuyên gia kinh tế quốc tế, khi thế giới ngày càng biến động và phức tạp, các nhà hoạch định chính sách, lãnh đạo doanh nghiệp và nhà đầu tư sẽ cần xem xét lại các mô hình tư duy họ dùng để phân tích kinh tế toàn cầu.
Trước tình hình căng thẳng leo thang giữa Iran và Israel với các cuộc không kích qua lại nhằm vào nhiều mục tiêu quân sự và cơ sở hạt nhân, Nga, Trung Quốc cùng nhiều quốc gia đã đồng loạt lên tiếng bày tỏ quan ngại và kêu gọi kiềm chế.
Trong bối cảnh tình hình căng thẳng với Ấn Độ đã leo đến đỉnh điểm, Pakistan đã chính thức yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) triệu tập một cuộc họp kín khẩn cấp để thảo luận về "môi trường khu vực đang xấu đi nhanh chóng" và "nguy cơ leo thang nghiêm trọng tại Jammu và Kashmir, đe dọa hòa bình và an ninh khu vực cũng như toàn cầu".
Ngày 6/3, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 79 Philémon Yang một lần nữa kêu gọi tìm kiếm nền hòa bình công bằng, bền vững và toàn diện giữa Nga và Ukraine.
Ngày 5/3, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 30 Các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP30), ông Correa do Lago cho biết Brazil sẽ sử dụng vai trò chủ tịch của mình để thúc đẩy hợp tác đa phương và tôn trọng khoa học, đáp lại các động thái mới của Tổng thống Donald Trump về vấn đề khí hậu.
Nhóm các thành viên châu Á - Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc (LHQ) cuối tuần qua đã nhất trí đề cử Việt Nam vào vị trí Chủ tịch Hội nghị lần thứ 35 các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển (SPLOS).
Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức lễ ký kết Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng vào năm 2025, Công ước sẽ được dịch sang 6 ngôn ngữ chính thức của LHQ và được công bố trên trang web của UNODC.
Ngày 6/2, Bộ trưởng Quốc phòng Israel Israel Katz đã chỉ thị quân đội chuẩn bị kế hoạch cho phép người dân Palestine "tự nguyện rời khỏi" Dải Gaza.
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động phức tạp, khó lường. Môi trường an ninh quốc tế trong năm 2024 tiếp tục xấu đi, với trên 120 cuộc xung đột, mức cao nhất kể từ năm 1946, trong đó các xung đột lớn kéo dài, leo thang và chưa có giải pháp hòa bình.
Trong các ngày 10 - 12/12 (giờ địa phương), tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Đại hội đồng LHQ Khóa 79 đã tổ chức phiên thảo luận toàn thể thường niên về đại dương và luật biển, đúng vào dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước của LHQ về Luật Biển (UNCLOS) có hiệu lực với sự tham dự của đông đảo đại diện các quốc gia thành viên LHQ và nhiều tổ chức quốc tế, khu vực.
2024 là một năm khá đặc biệt đối với người dân Mỹ khi trải qua một mùa bầu cử “vô tiền khoáng hậu”, trong đó những chia rẽ sâu sắc và những vấn đề nội tại tích tụ từ lâu của nước Mỹ được phơi bày.